vĐồng tin tức tài chính 365

[E] Ngân hàng 2024: Liều thuốc nào cho “cục máu đông” nợ xấu?

2024-02-08 14:32

TS. Châu Đình Linh, Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh.

Đồng quan điểm với ông Linh, TS. Nguyễn Minh Phong cho rằng việc xử lý nợ theo kiểu chậm, giãn hoãn như vậy giúp doanh nghiệp giảm bớt sức ép thanh toán, giảm bớt được sức ép phải phá sản, giúp các doanh nghiệp có thêm cơ hội, thời gian để tìm kiếm cơ hội, dòng tiền trả nợ.

Bên cạnh đó, Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025” cũng chỉ rõ những nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nhằm phấn đấu đến năm 2025 giảm số lượng các TCTD, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém, không để phát sinh những ngân hàng yếu kém mới, hệ thống các TCTD lành mạnh và phát triển bền vững.

Đề án sẽ triển khai thí điểm áp dụng theo phương pháp nâng cao tại các ngân hàng thương mại mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối và ngân hàng thương mại cổ phần có chất lượng quản trị tốt đã hoàn thành áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn vào cuối năm 2025; Phấn đấu đến năm 2023, tỉ lệ an toàn vốn (CAR) của các ngân hàng thương mại đạt tối thiểu 10 - 11%; đến năm 2025, đạt tối thiểu 11 - 12%.

Ngoài ra, Nghị quyết 42 của Quốc hội quy định thí điểm một số chính sách về xử lý nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu vừa hết hiệu lực vào 31/12/2023 vừa qua cũng đã góp phần không nhỏ trong việc giảm bớt áp lực xử lý nợ xấu tại các ngân hàng.

Xem thêm: lmth.164546a-uax-on-gnod-uam-cuc-ohc-oan-couht-ueil-4202-gnah-nagn-e/nv.nitaudiougn.www

Comments:0 | Tags:No Tag

“[E] Ngân hàng 2024: Liều thuốc nào cho “cục máu đông” nợ xấu?”0 Comments

Submit A Comment

Name:

Email:

Blog :

Verification Code:

Announce

Tools