vĐồng tin tức tài chính 365

Cách người Nhật đối phó với mỡ máu, đột quỵ khi trời vào hè

2021-03-29 14:03

Cách người Nhật đối phó với mỡ máu, đột quỵ khi trời vào hè

Người Nhật làm mát căn nhà, làm mát cơ thể, ăn uống chọn lọc, điều chỉnh thời gian tập thể dục... để nghênh đón mùa hè đến mà không lo đột quỵ xảy ra.

Thời tiết Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, bắt đầu từ tháng 4 trời sẽ dần nóng lên, báo hiệu những đợt nắng nóng kỷ lục sắp bao trùm khắp đất nước này. Thế nhưng, mùa hè oi bức không đổ bộ đến một cách đơn thuần, chúng sẽ kéo theo nhiều người ngã gục, đặc biệt là tuổi 50.

Cơ quan Khai báo Đột quỵ Takashima (Nhật Bản) từng theo dõi 55.000 dân suốt 15 năm, cảnh báo mọi người về nguy cơ đột quỵ gây tử vong vào mùa hè “cao gấp đôi” mùa xuân và đông. Mùa hè 2019, Tokyo đã ghi nhận số ca đột quỵ cao nhất, hơn 6.000 người. Tại các nơi như Osaka, Aichi... cũng có hơn 5.000 ca đột quỵ cấp cứu. Do đó, chỉ cần thấy thời tiết nắng lên, người dân nước này sẽ thực hiện nhiều biện pháp phòng đột quỵ sớm, mà chúng ta có thể học hỏi theo.

 

Mùa hè oi bức không đổ bộ đến một cách đơn thuần, chúng “kéo theo” nhiều người gục ngã.

Thú vị nhất là lễ “uchimizu”, còn gọi là lễ hội té nước ở nhiều thành phố của Nhật Bản. Họ dội nước lạnh lên các vỉa hè nóng rát để làm mát chúng. Nếu ở Việt Nam, chúng ta có thể lắp hệ thống phun sương tự động trước cửa nhà phố, nhằm xoa dịu thời tiết.

Đại học Haifa đã chỉ ra nhiệt độ cứ tăng 1 độ C, nguy cơ đột quỵ ủ bệnh trong 6 ngày tới sẽ tăng tới 10%. Bởi vậy, biện pháp xoa dịu thời tiết kể trên rất hiệu quả. Ngoài ra, nên tránh ra ngoài trời khi nắng nóng trên 32 độ C. Người Nhật gọi đây là “thẻ đỏ 32 độ C”, chỉ cần đi ngoài nắng gắt 30 phút, thân nhiệt có thể nóng bừng lên 5-7 độ, rất nguy hiểm.

Và nếu ở nhà, dù nóng bức, cũng đừng bật điều hòa thấp hơn thân nhiệt 10 độ C. Chúng ta hay thấy nóng mà bật điều hòa lạnh 22-23 độ C cho “thỏa cơn nóng”, song mức lý tưởng theo người Nhật chỉ 26-27 độ C mà thôi. Ngoài ra, người Nhật Bản đặc biệt ưa chuộng quần áo nhẹ và mát, đây cũng là đất nước dẫn đầu về các loại vải “cool-biz” có khả năng làm mát da.

 

Ngoài việc chú trọng ăn nhiều rau xanh, hoa quả, người Nhật bổ sung món đậu tương lên men (natto) mỗi ngày để ngăn ngừa đột quỵ.

Về chế độ ăn, hiếm có quốc gia nào ăn uống cầu kỳ và “healthy” như người Nhật. Họ ăn nhiều rau xanh, hoa quả, bởi các acid amin có trong thực vật sẽ giúp tăng cường độ dẻo dai cho tim mạch. Còn trong số các thực phẩm cung cấp protein, họ ưu tiên lựa chọn mẽ các loại cá biển giúp làm bền thành mạch (đặc biệt là cá tráp biển đỏ “madai” sinh sản vào đầu mùa hè) và đậu tương lên men (natto) làm tan cục máu đông.

Natto quá nổi tiếng đến mức không còn gì phải bàn cãi về công dụng phòng đột quỵ của nó với người Nhật nữa. Những hạt đậu lên men giàu enzym nattokinase, có hiệu quả làm tan cục máu đông hiệu quả hơn bất cứ thực phẩm nào trên thế giới, mạnh gấp 4 lần enzym plasmin đánh tan tơ huyết trong cơ thể người. Vì vậy, họ thường ăn natto vào buổi sáng và bữa tối, thời điểm “đảo nhiệt” trong ngày, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao, giúp phòng ngừa đột quỵ hiệu quả hơn.

Giảm mỡ máu cũng có ý nghĩa quan trọng trong dự phòng đột quỵ với người Nhật, đặc biệt là vào đầu hè, khi mà dư âm dư thừa lipid trong máu từ lễ Tết mùa xuân vẫn còn cao. Nhật Bản có khá nhiều tài nguyên thực phẩm giảm mỡ máu như trà xanh, cần tây... song lâu đời và nổi tiếng nhất phải kể đến gạo đỏ (beni-koji). Thứ gạo này đem lên men, chắt lọc lấy tinh túy, tạo ra chất monacollin có khả năng giảm cholesterol từ trong máu, gan, đến ruột.

Để gia tăng khả năng giảm mỡ máu cao và phòng đột quỵ, người Nhật còn kết hợp cả natto lẫn gạo đỏ vào chế độ ăn hàng ngày như bài thuốc quý ngàn đời. Cả hai đều có lịch sử hơn 2.000 năm ở Nhật, không chỉ là kho gia bảo thuốc quý của phương Đông, mà còn được phương Tây công nhận hiệu quả, được lịch sử kiểm nghiệm công dụng hàng chục thế kỷ qua.

Học người Nhật bí quyết phòng đột quỵ này, chúng ta có thể tìm mua natto, beni-koji... ở các cửa hàng bán hàng xách tay. Song dễ dàng và tiện lợi nhất vẫn là chọn những giải pháp chất lượng Nhật Bản, nổi bật là sản phẩm NattoEnzym Red Rice chứa cả 2 tinh hoa này: nguyên liệu đầu vào đến từ Nhật Bản, lại được chứng nhận chất lượng đầu ra từ Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA).

 

NattoEnzym Red Rice kết hợp giữa natto và men gạo đỏ được xem là giải pháp chất lượng Nhật Bản trong việc ngăn ngừa đột quỵ.

Trời nóng khiến nhiều người xao nhãng việc đi tập thể dục, song người dân tại Nhật Bản vẫn đợi chiều mát để đến các công viên, quảng trường, phòng gym tập luyện cho tim mạch dẻo dai. Đây là điều chúng ta phải lưu tâm học hỏi. Ngoài ra, để đối phó với mùa hè sắp tới, đừng quên học người Nhật uống đủ nước, mang theo nước khi đi làm, đi tập, đi chơi...

 

TPBVSK viên nang "NattoEnzym, NattoEnzym 1000, NattoEnzym Red Rice - Hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do cục máu đông - Nguyên liệu Nhật Bản", giúp cải thiện tình trạng xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân do thiếu máu não; làm tan cục máu đông trong lòng mạch, tăng tuần hoàn máu; hỗ trợ phòng bệnh lý liên quan đến cục máu đông do tắc nghẽn mạch máu.

NattoEnzym Red Rice còn hỗ trợ giảm cholesterol máu cho người mỡ máu cao.

Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang - Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA)

Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ.

Điện thoại: (0292) 3891433 GPQC: 2097/2020/XNQC-ATTP

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Dược Hậu Giang có 02 dây chuyền sản xuất viên nén và viên nén bao phim đạt tiêu chuẩn Japan-GMP.

Chi tiết về JPN GMP vui lòng xem tại đây: http://japangmp.dhgpharma.com.vn/vi/

 

Mời xem thêm:

Doanh nghiệp dược tìm kiếm cơ hội mới trước các hiệp định thương mại tự do

Thời tiết lạnh chuyển sang nóng, người mỡ máu cao cẩn thận đột quỵ

Xem thêm: lmth.eh-oav-iort-ihk-yuq-tod-uam-om-iov-ohp-iod-tahn-iougn-hcac/109413/nv.semitnogiaseht.www

Comments:0 | Tags:No Tag

“Cách người Nhật đối phó với mỡ máu, đột quỵ khi trời vào hè”0 Comments

Submit A Comment

Name:

Email:

Blog :

Verification Code:

Announce

Tools