“Chỗ cạnh giường bà Nở nằm âm khí rất mạnh, cứ ngùn ngụt bốc lên. Ở đây không điên khùng cả nhà mới là chuyện lạ".
Vậy là, tôi đã hiểu một chút về “chiếc máy bắt ma” – một thiết bị vừa được các nhà khoa học điện tử của Mỹ nghiên cứu sáng chế ra.
Ráng hết sức bình sinh, cùng với sức mạnh cơ thể, cụ phóng thẳng giáo sắt, trúng mắt hổ, xuyên ngập lưỡi giáo vào đầu hổ.
Nhiều năm trôi qua, tác giả bức ảnh người chiến sỹ cầm súng B41 bên cột mốc số 0 Lạng Sơn trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc 1979 vẫn là một ẩn số.
Mất nhiều công sức, chúng tôi tìm được người lính trong bức ảnh ‘mang tính biểu tượng nhất’ của cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Quốc ở biên giới phía Bắc.
Anh Hoài gọi là “mộ chúa” vì chỉ có vua chúa mới dựng một ngôi mộ lớn khủng khiếp như thế, lại dùng gạch có biểu tượng rồng chầu.
Vào những năm 40 của thế kỷ trước, quan Pháp đã bắt trai tráng trong làng Mỹ Cụ đào bới núi Rùa, đem đi không biết bao nhiêu của quý.
Sau vài đêm mất ngủ vì gặp rắn khổng lồ, anh em kiểm lâm chốt Cây Gừa sợ quá, kéo về gặp lãnh đạo Vườn quốc gia U Minh Hạ, nhất quyết đòi bỏ chốt.
Không chỉ gặp rắn đi săn, gặp rắn khổng lồ đang ngủ, mà ông Hai Tây còn phát hiện ổ rắn khổng lồ và chính ông đã nhảy vào ổ rắn nằm chơi một lát.
Ông Ba Lưới cũng như các đạo sĩ vùng Thất Sơn đều giỏi võ rắn, nên cách thức tấn công của rắn, ông đều nắm được.
Ông rụng rời tay chân khi thấy một con rắn hổ mây khổng lồ, thân hơi vàng, to bằng cột nhà, đang nuốt con chó săn của ông.
Chỉ những người có rất nhiều tiền, hoặc có đam mê vô bờ bến với sâm quý, mới dám sở hữu chúng, bởi chúng thực sự là những báu vật vô giá.
Tôi thực sự kinh ngạc trước những đường hầm chạy ngang dọc khắp quả núi, do 'kẻ cướp mộ' Nguyễn Văn N. đào bới săn tìm báu vật suốt bao năm ròng.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cả vạn bộ đội từ cánh rừng bí ẩn đã lặng lẽ hành quân sang những cánh rừng khác tự lúc nào.
Theo lời anh Mạc Văn Trọng, sở dĩ, họ Mạc nhận là mộ vua Mạc Đăng Dung, là bởi được sự chỉ dẫn tâm linh rất đặc biệt, kỳ lạ.