vĐồng tin tức tài chính 365

Mãn nhãn với hiện vật báo chí độc bản, quý hiếm

2023-06-21 13:13

Đăng cổ tùng báo số 819, ra ngày 26-9-1907. Năm 1893, ông Schneider, người Pháp, chuyên kinh doanh về nghề in và xuất bản báo ở Việt Nam, đứng ra lập tờ Đại Nam đồng văn nhật báo, với tư cách là một công báo. Theo nhà thơ – nhà nghiên cứu Lê Minh Quốc, nhiều người thường gọi Đăng Cổ Tùng Báo, nhưng ở các trang chữ Quốc ngữ, dòng trên đầu và cả nhiều trang bên trong viết: Đại Nam (Đăng cổ tùng báo). Về chữ Hán, ở trang bìa, trong khung giữa chữ to, đậm nét là “Đại Nam đồng văn nhật báo”; trong khung nhỏ hơn, chữ nhỏ hơn là “Đăng cổ tùng báo” in ở bên phải. Năm 1907, Nguyễn Văn Vĩnh chính thức làm chủ bút tờ báo quốc ngữ Đăng Cổ Tùng Báo sau khi tiếp nhận từ ông Schneider. Số 1 của Đăng Cổ Tùng Báo tiếp nối từ Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo số 793, ngày 28/3/1907; số cuối cùng là số 34 (826), ngày 14/11/1907. Ảnh tư liệu: HOÀNG MINH

Xem thêm: lmth.528837tsop-meih-yuq-nab-cod-ihc-oab-tav-neih-iov-nahn-nam/nv.olp

“Mãn nhãn với hiện vật báo chí độc bản, quý hiếm”0 Comments

Submit A Comment

Name:

Email:

Blog :

Verification Code:

Announce

Tools