Lạm phát: Áp lực đã thấy rõ
Một cơn bão tăng giá từ năng lượng đến phân bón, ngũ cốc tới kim loại đang diễn ra trên toàn cầu và với độ mở kinh tế lớn, Việt Nam khó đứng ngoài.
Ngày 11/3, giá xăng trong nước vọt lên gần 30,000 đồng/lít, tăng mạnh nhất lịch sử. Giá xăng dầu tăng kéo theo nhiều mặt hàng đang phụ thuộc nhập khẩu đều tăng… Các đơn vị logistics cũng báo giá vận tải trong nước đã tăng mạnh.
Chưa kể, năm 2022 một gói 800.000 tỉ đồng dự kiến sẽ được bơm ra thị trường. Chi phí sản xuất tăng mạnh kết hợp với lượng tiền đổ ra thị trường khiến lạm phát giờ không còn là nguy cơ mà đã hiện hữu.
BĐS có xu hướng tăng giá mạnh trong vòng xoáy lạm phát
Biểu đồ giá vàng biến động liên tục
Đây là bài học đã được minh chứng qua nhiều thời kỳ lạm phát cả ở Việt Nam và thế giới. Đơn cử, giai đoạn 2006-2008, Việt Nam bị cuốn vào chu kỳ lạm phát mạnh cùng với nền kinh tế thế giới. Trong giai đoạn này, giá nhà đất đã tăng 100 - 150% chỉ trong một năm, tăng mạnh nhất trong lịch sử.
Du lịch phục hồi, BĐS biển là đích đến
Sau hai năm gián đoạn vì dịch bệnh, từ Tết Nguyên đán nền du lịch Việt đã phục hồi mạnh mẽ. Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, 9 ngày nghỉ lễ Tết đã đón và phục vụ 6,1 triệu lượt du khách nội địa. Du lịch thăng hoa kéo theo thị trường BĐS nghỉ dưỡng trở lại đường đua. Trong đó Bình Thuận tiếp tục là khu vực dẫn dắt thị trường.
Theo thống kê, từ 29 đến mùng 6 Tết Nguyên đán, tỉnh đã đón khoảng 75.000 lượt khách, công suất buồng phòng trên 80%. Những dữ liệu này càng làm tăng thêm niềm tin với nhà đầu tư thị trường.
Hiện Bình Thuận đang đón nhận nhiều công trình trọng điểm quốc gia, tạo sức bật trực tiếp cho du lịch tăng trưởng. Tuyến cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết rút ngắn TP.HCM đến Kê Gà gần 2 giờ, sân bay Phan Thiết giúp nơi đây tối ưu du khách nội địa cùng hẹn về đích cuối năm nay sẽ là bước ngoặt cho chu kỳ tăng tốc mạnh mẽ về cả du lịch và BĐS. Năm 2023 các tuyến đường ĐT.719 và ĐT.719B cũng sẽ hoàn thành nâng cấp diện mạo du lịch Bình Thuận. Đến 2025, sân bay Long Thành cách Kê Gà 1 giờ di chuyển dự báo sẽ tạo ra nhịp tăng trưởng thứ 2 khi đây là đòn bẩy quan trọng giúp Bình Thuận đón đầu dòng du khách quốc tế. Với những công trình trọng điểm này, Bình Thuận được sẽ là điểm đến hàng đầu Việt Nam, cạnh tranh cùng các thị trường truyền thống như Đà Nẵng, Nha Trang. Đi kèm theo đó, không chỉ giá BĐS mà bài toán khai thác lưu trú hay kinh doanh dịch vụ du lịch đều rất khả quan.
Xét về mặt bằng giá, nếu các thị trường truyền thống đã có mức giá đạt đỉnh, bão hòa hoặc tăng trưởng chậm thì Bình Thuận được đánh giá sẽ có biến động mạnh do mức giá chỉ bằng ½ thậm chí 1/5 các thị trường này.
Ở điều kiện bình thường, BĐS Bình Thuận đã được đánh giá cao về dư địa tăng trưởng tốt. Do đó, khi đặt trong bối cảnh lạm phát, tỷ lệ này dự báo còn tăng cao hơn nữa bởi BĐS nghỉ dưỡng tại đây thỏa mãn được cả yếu tố khai thác cho thuê để có dòng tiền ổn định và gia tăng giá trị BĐS bền vững. Chưa kể đáp ứng được nhu cầu nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe – một xu hướng được ưa chuộng sau dịch bệnh. Trong đó, dòng tiền hiện đang dịch chuyển về các tổ hợp nghỉ dưỡng lớn, có pháp lý minh bạch và chiến lược phát triển vỹ mô.
Khu đô thị giải trí – nghỉ dưỡng – thể thao biển Thanh Long Bay
Đơn cử như Thanh Long Bay - siêu tổ hợp lớn bậc nhất Kê Gà có quy mô 90ha với 8 phân khu và hơn 1000 tiện ích. Đáng chú ý, Thanh Long Bay sở hữu trung tâm thể thao biển lớn hàng đầu tại Việt Nam, phù hợp với xu hướng phát triển, thế mạnh đặc trưng của tỉnh Bình Thuận. Do đó, tổ hợp này được kỳ vọng là động lực phát triển của nền du lịch tỉnh, giúp nơi đây trở thành điểm đến toàn cầu. Từ đó, bài toán gia tăng giá trị BĐS – khai thác lưu trú, thương mại hay nhu cầu nghỉ dưỡng đều được đảm bảo giữa thời lạm phát và dịch bệnh.
Đô thị nghỉ dưỡng - giải trí - thể thao biển Thanh Long Bay.
Nhà phát triển: Tập đoàn Nam Group.
Vị trí: Kê Gà – Bình Thuận
http://tintuc.vdong.vn/03/1276012.htmÁnh Dương
Theo Nhịp Sống Kinh Tế
Xem thêm: nhc.34974550161302202-gnon-ial-nas-gnod-tab-uuh-neih-tahp-mal/nv.zibefac