Sống hàng tháng dưới mỏ, phu vàng tới các ngôi làng dựng tạm trong lòng đất để mua thức ăn, bia rượu, xem truyền hình, thậm chí mua dâm… với giá cắt cổ.
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.
Ngay con đường nhỏ xinh trên dốc mỏm đồi, là ngôi nhà sàn nhỏ, chắn cổng vào là cây vải khổng lồ, 3 người ôm không xuể.
Anh Phong phải đặt tiền với giá 80 triệu đồng/lạng, và chờ đợi mấy tháng trời, mới mua được vài viên sỏi mật bò bằng hạt lạc.
Đêm trước đi bắt vợ, người con trai ngầm báo cho cô gái biết đêm sau sẽ đến bắt cô về làm vợ.
Các tài liệu cổ còn lưu giữ đến ngày nay, đã phần nào đã hé mở những nghi vấn quanh ngôi mộ này.
Tôi gặp lương y vào một buổi tối, trông bà giản dị như một cô nông dân, trong ngôi nhà cấp 4 nhưng rộng rãi, với nồng nặc mùi thảo dược.
Khi thịt da ở phần đầu trâu phân hủy hết, trơ ra xương sọ cùng bộ sừng, các thầy cúng làm lễ rửa xương bằng rượu rồi gác lên mái ngôi đền.
La liệt đầu lâu trâu trắng lốp treo lủng lẳng trên những cọc vầu hoặc cọc gỗ cắm rải rác trong những bụi cỏ, sau những gốc cây.
Dân chài lưới chạy thuyền trong vùng đều biết đến “ngôi mộ” đó, và khi đến đoạn sông này, đều phải chạy chậm thuyền rồi tránh xa.
Tương truyền, bà là vợ của vị vua lỗi lạc Lê Lợi, đã tự hiến thân mình cho Hà Bá, để chồng đánh giặc xưng đế.
Nhiều cái chết liên tiếp vì già cả, đau ốm, dân làng Ca Dong đều tin rằng đó là điềm báo cho những điều không hay sắp xảy ra.
Tôi ấn tượng nhất với những trận “hỏa thiêu ngựa người” ở bờ sông Hồng của một đại gia kinh doanh cát, khi ông đốt bay 400 triệu cho đêm rằm tháng 7.
Chuyện kho báu núi Bạt sẽ bị lãng quên, nếu như không có ngày một người dân đi rừng phát hiện vàng lộ thiên.
Nếu cứ sống ở môi trường này, người khỏe mạnh, thần kinh vững, cũng sớm muộn mà đổ bệnh hoặc hoang tưởng theo mà thôi.